This is default featured slide 1 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 2 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 3 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 4 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 5 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

Thứ Hai, 30 tháng 5, 2022

Đại lý sơn kova chính hãng, giá tốt tại HCM

 Bằng công nghệ sản xuất tiên tiến và theo một quy trình khép kín hiện đại bậc nhất hiện nay, thương hiệu sơn KOVA đã mang đến những sản phẩm có khả năng bám dính rất tốt, chống lại sự xâm hại của nấm mốc và vi khuẩn rất cao.

Có khả năng thích nghi được với mọi điều kiện khí hậu khắc nghiệt nhất, ngay cả vùng khí hậu nhiệt như Việt Nam. Sơn có khả năng bám bụi rất tốt, nên bạn có thể rửa trôi các vết bẩn một cách dễ dàng. 

Chất sơn không làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh và sức khỏe người sử dụng. Sơn có tuổi thọ rất cao, độ bền từ 7 – 20 năm, độ bền màu từ 5 – 15 năm. 

Mục đích sử dụng

Sản phẩm sơn KOVA có đủ chủng loại để áp dụng sơn trang tríchống gỉ và chống thấm cho các công trình dân dụng, công nghiệp, thủy lợi, giao thông, cầu đường, tàu biển,… và có thể áp dụng cho tất cả các kiến trúc, kết cấu xây dựng như sàn, mái tường, nhà vệ sinh, cửa hoa kim loại, cổng, sân thể thao chứa bồn nước, các công trình ngầm, đường giao thông,…

+ Xem thêm các loại sơn KOVA được sử dụng nhiều nhất hiện nay: Sơn công nghiệp EPOXY KOVA KL-5Sơn công nghiệp đa năng KOVA CT-08Sơn lót ngoại thất kháng kiềm KOVA K-209Chất chống thấm cao cấp KOVA CT-11A PLUS sànSơn ngoài trời cao cấp KOVA HYDROPROOF CT-04TMSơn KOVA NANO SELF- CLEANING tự làm sạch

Thông số kỹ thuật

– Màu: Hệ thống sơn đa dạng hơn 1000 màu sắc

 Thành phần: Không có các chất hóa học có hại như chất gây ung thư V.O.C, thủy ngân, chì,… không có mùi hắc

– Thời gian khô:

+ Khô bề mặt: 30 phút

+ Sơn lớp tiếp theo: Tối thiểu sau 2 giờ (120 phút)

– Độ phủ lý thuyết: 100 – 120m2/20kg

Phương pháp thi công

– Dụng cụ: Cọ, con lăn, súng phun

– Pha loãng: Nước sạch

– Tỷ lệ pha loãng: 10 – 15% theo thể tích (tùy điều kiện thi công). Rửa sạch dụng cụ bằng nước sạch sau khi sử dụng.

Hướng dẫn thi công

Bước 1: Xử lý bề mặt

– Bề mặt mới:

+ Để khô bề mặt sau 28 ngày trong điều kiện bình thường (nhiệt độ trung bình khoảng 30°C, độ ẩm tương đối 80%), độ ẩm bề mặt phải <16% (đo bằng Protimeter). Loại bỏ hết bụi bẩn, dầu mỡ khỏi bề mặt cần sơn.

+ Để bề mặt nhẵn mịn, sử dụng 2 lớp bột trét nội thất cao cấp KOVA CITY.

– Bề mặt cũ: 

+ Làm sạch bề mặt, loại bỏ bụi bẩn, lớp sơn cũ. Xử lý các bề mặt bị rong rêu, nấm mốc bằng hóa chất thích hợp. Rửa sạch bề mặt (nếu cần) và để khô ráo hoàn toàn, độ ẩm bề mặt phải <16% (đo bằng Protimeter).

+ Sử dụng một lớp sơn lót gốc dầu TOA 4 Season Super Contact sealer đối với bề mặt bị phấn hóa hay có độ bám dính kém.

Bước 2: Sơn lót

Sử dụng một lớp sơn lót chống kiềm KOVA

Bước 3: Sơn phủ

Sử dụng 2 lớp sơn phủ KOVA

Lưu ý: Khuấy sơn thật kỹ trước khi sử dụng. Sau khi mở nắp phải sử dụng hết. Không thi công ở nhiệt độ không khí <15% hay độ ẩm tương đối >85%.

Nguồn: https://khoilapphuong.vn/nha-san-xuat/kova/

Thứ Sáu, 20 tháng 5, 2022

Báo giá Các loại sơn chịu nhiệt cao cấp hiện nay

Sự ra đời của dòng sơn chịu nhiệt được xem là “phao cứu sinh” cho các bề mặt, vật liệu cần được bảo vệ dưới ảnh hưởng của nhiệt độ cao.

Vậy sơn chịu nhiệt là gì? Tính năng và ứng dụng như thế nào? Cùng Khối Lập Phương tìm hiểu trong bài viết này.

Thế Nào Là Sơn Chịu Nhiệt?

Sơn chịu nhiệt có thể chịu được sự tác động của nhiệt độ cao, giúp vật dụng trong môi trường bị ảnh hưởng nhiều bởi nhiệt độ tránh được han gỉ, ăn mòn. Loại sơn này sở hữu nhiều công dụng nổi bật khi vừa là lớp sơn trang trí, vừa có thể bảo vệ màng sơn ở nhiệt độ cao.

Sơn chịu nhiệt là gì Sơn chịu nhiệt có thể chịu được sự tác động của nhiệt độ cao[/caption]

Sơn chịu nhiệt thường được phân loại theo cấp độ nhiệt: sơn chịu nhiệt 200 độ C - 300 độ C - 500 độ C - 600 độ C - 800 độ C - 900 độ C - 1000 độ C - 1200 độ C.

Ưu Điểm, Nhược Điểm Của Sơn Chịu Nhiệt

Ưu điểm

Là dòng sản phẩm đặc thù với các tính năng riêng và nổi bật, sơn chịu nhiệt đáp ứng hiệu quả nhu cầu bảo dưỡng máy móc, thiết bị cho người dùng. Cùng điểm danh các ưu điểm quan trọng của sơn chịu nhiệt:

  • Ngưỡng chịu nhiệt lên đến 1200 độ C.
  • Màng sơn cứng, chịu đựng mài mòn tốt.
  • Bền màu, bền nhiệt độ.
  • Chịu tác động của dầu, nước, hóa chất rất tốt.
  • Tính năng cơ lý của màng sơn cao.
  • Độ bám dính cực tốt.
  • Dễ thi công.

Nhược điểm

  • Hạn chế của sơn chịu nhiệt là màu sắc không phong phú như các dòng sơn khác.

Ứng Dụng Phổ Biến Của Sơn Chịu Nhiệt

Ứng dụng trong cuộc sống

Những loại sơn chịu nhiệt có nhiệt độ không quá cao (200 độ C, 300 độ C…) được ứng dụng vào các vật dụng cuộc sống hàng ngày:

  • Sơn các loại quạt máy: quạt hoạt động hằng ngày nên các chi tiết máy quạt như môtơ được phủ sơn chịu nhiệt để tránh rỉ sét, dầu mỡ và độ ẩm.
  • Ống dẫn truyền và xả xe: hệ thống dẫn xả của xe khi vận hành sẽ tỏa nhiệt cao nên dễ bị hao mòn. Dùng sơn chịu nhiệt sẽ giúp hệ thống này chống lại tác động của nhiệt độ, kéo dài thời gian sử dụng.
  • Lò nướng: sơn chịu nhiệt giúp lò nướng được bảo vệ khi phải làm chín thực phẩm với nhiệt độ rất cao.
  • Kiềng bếp ga, pép chia lửa…
  • Khung cửa bằng sắt thép, mái tôn ở các khu vực chống nóng…
Ứng dụng của sơn nhịu nhiệt trong cuộc sống Ứng dụng sơn chịu nhiệt trong sản xuất bếp gas

Ứng dụng trong công nghiệp

Các dòng sơn chịu nhiệt 600 độ C trở lên phù hợp sử dụng trong ngành công nghiệp, giúp bảo vệ thiết bị công nghiệp phải hoạt động trong môi trường nhiệt độ cao suốt thời gian dài:

  • Các chi tiết trong động cơ công nghiệp, máy móc băng chuyền sấy công nghiệp…
  • Bảo vệ cột ống khói khí thải công nghiệp khi chịu nhiệt độ cao trong thời gian dài.
  • Sơn nồi hơi công nghiệp: thiết bị dùng để làm nóng các chất lỏng, tỏa nhiệt cao khi sử dụng.
  • Lò nung, lò đốt: thường dụng trong các ngành công nghiệp kết cấu trụ thép, khung nhà xưởng…
[caption id="attachment_3385" align="aligncenter" width="625"]Ứng dụng sơn chịu nhiệt trong các lò nung đốt công nghiệp
Ứng dụng sơn chịu nhiệt trong các lò nung đốt công nghiệp

Lưu Ý Khi Sử Dụng Sơn Chịu Nhiệt

Để phát huy hiệu quả của sơn chịu nhiệt, bạn cần lưu ý một số vấn đề:

  • Cần làm sạch vết bẩn, gỉ sét, làm khô bề mặt trước khi sơn.
  • Không nên thi công sơn khi trời mưa, độ ẩm trên 85%.
  • Sau khi sơn cần tránh bề mặt sơn bị tiếp xúc với NaOH (hư màng sơn).
  • Dựa vào bảng màu sơn, nhiệt độ quy định của nhà sản xuất để mua loại sơn phù hợp với mục đích.
  • Lưu ý vấn đề an toàn khi dùng sơn chịu nhiệt:
  • Không để sơn tiếp xúc với lửa bởi dễ gây cháy.
  • Để sơn xa nơi đựng thực phẩm và tầm tay trẻ em.
  • Dùng đồ bảo hộ (kính, găng tay, mặt nạ hơi phòng độc…) khi thi công sơn chịu nhiệt.
  • Xử lý sơn bị đổ đúng cách: dùng đất, cát làm vật liệu hút để ngấm hết chỗ sơn bị đổ rồi thu dọn.
  • Xử lý sơn thừa đúng quy định: theo hướng dẫn của nhà sản xuất (không đổ xuống cống, rãnh, nguồn nước…).

Với những thông tin trên, hy vọng bạn đọc sẽ hiểu rõ hơn về sơn chịu nhiệt - tìm mua và sử dụng đúng với mục đích. Để sở hữu sơn chịu nhiệt chính hãng, phù hợp, giá tốt - liên hệ Khối Lập Phương theo hotline (028) 7777 1368. Chúng tôi chuyên bán các dòng sơn và sản phẩm liên quan, với uy tín nhiều năm trong nghề, Khối Lập Phương cam kết đáp ứng nhu cầu của khách về mua sản phẩm tốt, giá cạnh tranh, dịch vụ chuyên nghiệp.