This is default featured slide 1 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 2 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 3 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 4 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 5 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

Thứ Bảy, 23 tháng 7, 2022

Top Sản Phẩm Sơn Lót Chống Thấm Tốt Nhất Thị Trường

 Với những công dụng nổi bật như: chống kiềm, chống nước, chống nấm mốc, tăng độ bám dính và lên màu chuẩn cho các lớp sơn,… sơn lót chống thấm trở thành một sản phẩm không thể thiếu trong nhiều công trình. Tuy vậy, không phải ai cũng biết sơn lót chống thấm có bao nhiêu loại, khi nào nên dùng, dùng ra sao, đâu sản phẩm được tin dùng trên thị trường…

Để giúp bạn hiểu hơn về sơn lót chống thấm, Khối Lập Phương sẽ giải đáp chi tiết những thắc mắc trên.

Khi Nào Dùng Sơn Lót Chống Thấm?

Sơn lót chống thấm không phải là sản phẩm bắt buộc nhưng chúng lại cực kỳ cần thiết trong quá trình thi công sơn lót của công trình. Lớp sơn này có khả năng tăng cường độ kết dính cho sơn phủ, chống kiềm từ lớp tường mới xây, tăng khả năng chống thấm và giúp màng sơn đều màu, đẹp bền bỉ hơn. Một số dòng sơn lót cao cấp còn chống bám bẩn, chống rêu mốc hiệu quả.

sơn lót chống thấm loại tốt

Sơn lót chống thấm cho nhà ở

Sơn lót chống thấm được xem là lớp sơn nằm giữa phần thô công trình và sơn phủ. Với từng nhu cầu sử dụng thì sẽ có cách sơn lót khác nhau:

  • Trường hợp sơn trực tiếp lên bề mặt mới: Tường/nền mới thường có bề mặt xấu, kém nhẵn mịn nên cần sơn 2 lớp sơn lót để tạo lớp nền tốt nhất.
  • Trường hợp sơn bề mặt đã bả matit: Tường/nền được bả matit đã có độ nhẵn và không còn độ hút nên chỉ cần sơn 1 lớp sơn lót. Nếu sơn nhiều lớp thì sẽ dễ bị bong tróc sau này.

Hiện tại, sơn lót chống thấm được sử dụng trong cả quy trình sơn ngoài trời và trong nhà.

Sơn Lót Chống Thấm Có Bao Nhiêu Loại?

Có 3 dòng sơn lót chống thấm trên thị trường:

1. Sơn lót chống thấm Epoxy 2 thành phần

Sơn lót chống thấm Epoxy 2 thành phần là dòng sơn có độ thẩm thấu và bám dính cực cao, nhanh khô và chống ẩm hoàn hảo. Ngoài ra, chúng còn có khả năng chống mài mòn, kháng chịu hóa chất tốt, phù hợp nhất trong thi công sơn sàn nhà, nền xưởng công nghiệp.

Các dòng Sơn lót Epoxy 2 thành phần nổi bật trên thị trường: JotunToaKCC Paint, Metalkote, Mika Epoxy,…

giá sơn lót chống thấm

Sơn lót Epoxy 2 thành phần

2. Sơn lót chống thấm gốc Bitum

Bitum là một chất lỏng hữu cơ có khả năng chống thấm rất tốt nên sơn lót chống thấm gốc Bitum cũng mang ưu điểm nổi bật này. Sản phẩm có màu đen hoặc nâu, thường được sử dụng để làm màng chống thấm cho sân thượng, mái bằng, móng nhà, tầng hầm,…

Các dòng Sơn lót chống thấm gốc Bitum nổi bật trên thị trường: Moter-Primer, Primer W, Polyprime SB, Xunda p27, Jemsy, Maxbond BT Primer, CMMC-01 Asphalt Primer,…

3. Sơn lót chống thấm kháng kiềm

Sơn lót chống thấm kháng kiềm là loại sơn quan trọng cho những công trình sơn tường nhà ở. Lớp lót này không những giúp bề mặt sơn được bền – đẹp – mịn mà còn có khả năng chống thấm, chống kiềm, chống ẩm mốc hiệu quả.

Các dòng Sơn lót chống thấm kháng kiềm nổi bật trên thị trường: Dulux, Kova, Spec, TOASeamaster, Jotun…

thi công sơn lót chống thấm

Sơn lót chống thấm kháng kiềm Jotun

Top Sơn Lót Chống Thấm Tường Bán Chạy Nhất

Dòng sơn lót chống thấm kháng kiềm được sử dụng rất phổ biến trong các công trình nhà ở hiện nay. Điều này kéo theo sự phát triển đa dạng của nhiều thương hiệu sơn lót lớn nhỏ trên thị trường, và không phải cái tên nào cũng đảm bảo được chất lượng, công dụng của sản phẩm.

Để giúp bạn chọn được sơn lót tốt, giá rẻ và phù hợp với nhu cầu sử dụng, Khối Lập Phương đã tổng hợp các sản phẩm sơn lót chống thấm kháng kiềm được người dùng đánh giá cao:

SttTên sản phẩmLoạiThông tinGiá (VNĐ)
1Dulux WeatherShield (Hãng Dulux)Sơn lót ngoại thất– Thành phần chính: nhựa Acrylic.
– Quy cách: thùng 5 lít và 18 lít.
– Chống thấm, chống kiềm, bền màu lâu dài cho ngoại thất.
– Mức độ tiêu hao từ 10 – 12 m2/lít/lớp (đã pha loãng).
– Thùng 5 lít: 746.000.
– Thùng 18 lít: 2.588.000.
2K109-Gold (Hãng Kova)Sơn lót nội thất– Được sản xuất với hệ nước trên cơ sở Methyl Methacrylat.
– Quy cách: thùng 4kg và 20kg.
– Tính kháng kiềm cực cao, rất phù hợp với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tại Việt Nam.
– Mức độ tiêu hao từ 4.5 – 5.5 m­2/kg.
– Thùng 4kg: 409.000.
– Thùng 20kg: 1.875.000.
3Spec Alkali Lock For EXT (Hãng Spec)Sơn lót ngoại thất– Thành phần chính: Styrene Acrylic Copolymer.
– Quy cách: thùng 4.375 lít và 18 lít.
– Có khả năng kiềm hóa tuyệt vời, ngăn ngừa nấm mốc, rong rêu hiệu quả.
– Mức độ tiêu hao từ 9 – 11 m2/lít/lớp (đã pha loãng).
– Thùng 4.375 lít: 520.850.
– Thùng 18 lít: 1.828.200.
4Spec Alkali Primer For Interior (Hãng Spec)Sơn lót nội thất– Có nhiều màu sắc lựa chọn.
– Quy cách: thùng 18 lít.
– Tăng độ bám dính, giúp lớp sơn phủ đều màu, đẹp, bền lâu.
– Mức độ tiêu hao từ 9 – 11 m2/lít/lớp (đã pha loãng).
1.397.000
5Nippon Odour Less Sealer (Hãng Nippon)Sơn lót nội thất– Đạt tiêu chuẩn Label của Singapore, thân thiện với người dùng.
– Chống kiềm, chống ăn mòn, chống rêu mốc cực tốt.
– Quy cách đóng gói: thùng 1 lít, 5 lít và 18 lít.
– Mức độ tiêu hao: 12m2/lít/lớp.
– Thùng 1 lít: 233.000.
– Thùng 5 lít: 1.054.000.
– Thùng 18 lít: 3.567.000.
6Expo Alkali Primer For Ext (Hãng Expo)Sơn lót ngoại thất– Thành phần: sơn acrylic gốc nước.
– Quy cách đóng gói: thùng 4.375 lít và 18 lít.
– Bảo vệ công trình khỏi sự kiềm hóa khi mưa dính vào xi măng, giúp bề mặt sơn đẹp, bền màu, không loang lổ.
– Mức độ tiêu hao: từ 9 – 11m2/lít/lớp (đã pha loãng).
– Thùng 4.375 lít: 297.000.
– Thùng 18 lít: 1.086.000.
7Jotun Majestic Primer (Hãng Jotun)Sơn lót nội thất và ngoại thất– Được chứng nhận Green Label – chuẩn an toàn cho sức khỏe người dùng.
– Quy cách: thùng 17 lít.
– Độ phủ cao, khả năng chống nước, rêu mốc và bụi bẩn tốt.
– Mức độ tiêu hao: 8 – 11m2/lít/lớp.
1.406.500
8Jotun Cito Primer 09 (Hãng Jotun)Sơn lót nội thất và ngoại thất– Là dòng sơn lót chống kiềm gốc dầu, từ thành phần Pliolite.
– Chống thấm, chống kiềm, chống nấm mốc tốt và tính thẩm thấu cao, giúp lớp sơn bền lâu.
– Quy cách: thùng 20 lít.
– Mức độ tiêu hao: 6 – 8m2/lít/lớp.
3.145.000
9Jotasealer 03 (Hãng Jotun)Sơn lót nội thất– Thành phần gốc Acrylic.
– Độ phủ cao, tiết kiệm chi phí sơn.
– Khả năng chống thấm, chống nấm mốc, bụi bẩn tốt và thẩm thấu sâu nên bề mặt sơn bền đẹp.
– Quy cách: thùng 17 lít.
– Mức độ tiêu hao: 9 – 12m2/lít/lớp (đã pha loãng).
1.616.000
10Sơn lót chống kiềm Maxilite (Hãng Maxilite)Sơn lót ngoại thất (có thể sử dụng cho nội thất)– Độ bám sinh cực cao, giúp lớp sơn phủ bền màu tốt.
– Chống kiềm, chống bụi, chống rêu mốc tốt.
– Quy cách: thùng 18 lít.
– Mức độ tiêu hao: 10 – 12m2/lít/lớp (đã pha loãng).
1.080.000 – 1.150.000
11Mykolor Nano Deluxe Seal (Hãng Mykolor)Sơn lót nội thất và ngoại thất– Được sản xuất từ keo Styrene Acrylic, có khả năng chống thấm nước tốt, bảo vệ tường hiệu quả khi thời tiết thất thường (kiềm, muối).
– Ngăn ngừa tình trạng loang lổ khi sơn.
– Quy cách: thùng 5 lít và 18 lít.
– Mức độ tiêu hao: 12m2/lít/lớp.
– Thùng 5 lít: 1.255.000.
– Thùng 18 lít: 4.405.000.
12Acryseal Water Based Wall Sealer Exterior (Hãng Seamaster)Sơn ngoại thất– Thành phần gốc nước Acrylic bổ sung.
– Độ bám dính và chống kiềm, chống thấm cao, giữ được lớp màu mịn đẹp và bền lâu theo thời gian.
– Sử dụng được cho bề mặt xi măng, amiăng, gạch, các tấm ván cứng, tấm gỗ.
– Quy cách: thùng 18 lít.
– Mức độ tiêu hao: 10.6 – 12.8m2/lít/lớp.
1.515.259
13TOA NanoShield (Hãng TOA)Sơn ngoại thất– Thành phần gốc Styrene Acrylic, không chứa chì và thủy ngân.
– Độ bám dính cao, kháng kiềm, kháng nước hiệu quả nên chuyên dùng cho các bề mặt công trình mới đang bị kiềm hóa, thấm nước.
– Quy cách: thùng 5 lít và 18 lít.
– Mức độ tiêu hao: 10 – 12m2/lít/lớp
– Thùng 5 lít: 556.000.
– Thùng 18 lít: 1.750.000.

*Lưu ý: Các bảng giá sản phẩm sơn được tổng hợp từ nhiều nguồn. Mức giá có thể thay đổi tùy theo thời điểm và khu vực.

Trên đây là những chia sẻ của Khối Lập Phương về các loại, các dòng sản phẩm sơn lót chống thấm bán chạy nhất trên thị trường. Tùy vào nhu cầu sử dụng, hiện trạng của công trình mà bạn sẽ chọn các loại sơn, sản phẩm sơn phù hợp. Vì thế, hãy tìm hiểu và lựa chọn thật kỹ càng nhé.

Mọi thắc mắc về các sản phẩm sơn, bạn có thể liên hệ Khối Lập Phương để được tư vấn và báo giá nhanh chóng!

Thứ Hai, 11 tháng 7, 2022

Kinh nghiệm thi công sơn nền nhà ở

Ngoài thi công nền nhà ở bằng các vật liệu quen thuộc như gạch men, đá, sàn nhựa, gỗ… thì sơn nền được xem là phương pháp sáng tạo, thẩm mỹ, an toàn, độ bền cao.

Vậy thế nào là sơn nền nhà ở? Đặc điểm của loại sơn này? Cách thi công ra sao để đảm bảo kỹ thuật? Hãy tìm hiểu chi tiết với nội dung bài viết lần này của Khối Lập Phương.

Sơn Nền Nhà Ở Là Gì? Thành Phần Và Ưu Điểm

Sơn nền nhà ở là sơn được dùng để phủ lên bề mặt của nền nhà, vừa mang đến tính thẩm mỹ cho không gian sống, vừa bảo vệ bộ bền cho nền nhà ở theo thời gian.

sơn nền nhà ở là gì
Sơn nền nhà ở là gì?

Thành phần chủ đạo:

  • Chất tạo màng kết dính: thành phần chính tạo kết dính giữ phần màu và phần bột của sơn, giúp sơn bám dính tốt trên bề mặt, góp phần đem lại không khí trong lành cho gia đình.
  • Bột độn: giúp tăng cường một số tính chất của sơn (kiểm soát độ láng của sơn, giúp sơn khô nhanh, tăng độ cứng…). Bột độn có thể là Kaolin, Carbonate Calcium, Oxide Titane…
  • Bột màu: giúp sơn nền nhà có màu sắc.
  • Phụ gia: là các chất hóa học được pha vào sơn với tỷ lệ riêng để tăng tính chất đặc biệt của sơn.
  • Dung môi: có vai trò hòa tan nhựa sơn và pha loãng sơn.

Ưu điểm của sơn nền nhà ở:

  • Chống bám bụi, chống trơn trượt, chịu nhiệt, chịu lửa tốt: sơn nền nhà ở chống bám bụi cao giúp việc lau chùi dễ dàng, tiết kiệm thời gian cho công tác vệ sinh nhà ở. Tác dụng chịu nhiệt và chịu lửa cũng là điểm vượt trội của sơn nền nhà so với các vật liệu lát sàn thông thường.
  • Độ bền màu cao, chống chịu khi tiếp xúc với hóa chất: sơn sàn nhà có thể chống chịu được các hóa chất rơi rớt ra sàn do quá trình sinh hoạt gia đình, góp phần bảo vệ và giữ màu nền nhà bền lâu.
  • Chống chịu va đập tốt: khu vực nền nhà thường chịu áp lực từ đồ nội thất và hoạt động sinh hoạt của các thành viên. Sử dụng sơn nền nhà ở giúp bề mặt tăng cường khả năng chống chịu va đập.
  • An toàn môi trường và sức khỏe con người: sơn nền nhà có khả năng ngăn chặn các loại vi khuẩn ảnh hưởng sức khỏe con người, thành phần an toàn với con người và môi trường.

>>> Bài viết liên quan: Sơn Dầu Là Gì? Loại Nào Tốt Nhất Trên Thị Trường

Quy Trình Thi Công Sơn Nền Nhà Ở Chuyên Nghiệp

1. Xử lý bề mặt sàn

Để đảm bảo chất lượng thi công sơn nền nhà ở, cần xử lý hiệu quả bề mặt sàn nhà trước thi công. Cần làm sạch các dị vật, nước tù đọng, hóa chất, dầu mỡ… ở bề mặt sàn.

Đôi khi bề mặt sàn có thể xuất hiện các lỗ li ti, bong tróc hoặc rạn nứt (do điều kiện môi trường xấu). Trường hợp này cần mài phá mở rộng hết cỡ các mảng bong rồi tiến hành trám trét để tạo độ phẳng.

thi công sơn nền nhà ở 
Xử lý bề mặt sàn nhà

2. Sơn lót

Lớp sơn lót tạo nên sự kết nối chắc chắn giữa lớp sơn và bề mặt nền nhà ở. Sau khi đã làm sạch bề mặt và trám nhám kỹ càng, tiến hành lăn sơn đều trên bề mặt sàn, tránh bỏ sót làm ảnh hưởng chất lượng bề mặt sau này.

3. Thi công lớp sơn nền nhà ở đầu tiên

Sau khi đã xử lý bề mặt, đợi bề mặt khô ráo sau 2 tiếng thì tiến hành thi công lớp đầu tiên của sơn nền nhà ở. Nếu sử dụng sơn 2 thành phần thì lưu ý trộn chất đóng rắn và gốc epoxy với tỉ lệ chính xác để tránh gặp các vấn đề về bề mặt sàn sau này.

  • Sử dụng máy khuấy sơn chuyên dụng để trộn đều sơn trong 5 - 10 phút, sau đó lấy máy phun hoặc con lăn để thi công.
  • Đợi lớp sơn thứ nhất khô từ 4 - 8 tiếng rồi mới sơn lớp 2.

4. Thi công lớp hoàn thiện

Khi lớp sơn đầu đã khô, kiểm tra tổng quan bề mặt sàn để xử lý các vấn đề còn sót trên bề mặt (nếu có), sau đó thi công lớp sơn thứ 2. Là lớp sơn hoàn thiện bề mặt nên lớp sơn nền nhà thứ 2 cần tiến hành tỉ mỉ và cẩn thận để đảm bảo tính thẩm mỹ, độ bền cao nhất của thành phẩm.

các bước sơn nền nhà ở 
Thi công lớp sơn hoàn thiện

>>> Bài viết xem nhiều: Top Phần Mềm Phối Màu Sơn Nhà Chuẩn Nhất Hiện Nay

5. Nghiệm thu công trình

Công trình thi công sơn nền nhà ở đạt chuẩn cần đảm bảo các yêu cầu:

  • Màu sơn đều.
  • Bề mặt sơn nhẵn và phẳng.
  • Bề mặt đã khô hoàn toàn, chịu được rải theo yêu cầu.
  • Bề mặt chống trơn trượt, chịu mài mòn theo yêu cầu.

Vừa rồi là các thông tin về về sơn nền nhà ởKhối Lập Phương muốn chia sẻ đến bạn. Mong rằng bài viết sẽ giúp bạn sử dụng sơn nền nhà ở đảm bảo công năng, mang đến không gian sống ấn tượng.

Nếu có nhu cầu mua sơn nền nhà ở, hãy đến với Khối Lập Phương để sở hữu sản phẩm chính hãng với giá cả hấp dẫn. Liên hệ (028) 7777 1368.

Nguồn: https://khoilapphuong.vn/son-nen-nha-o-la-gi/